Thông tin kỹ thuật :
Tượng Chúa được chế tác tại làng nghề non nước ngũ hành sơn, do các nghệ nhân nhiều năm kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Đá mỹ nghệ Đà Nẵng thực hiện. Rất nhiều mẫu mã đẹp, đặt chế tác theo yêu cầu, liên hệ: 0961.678.679
Thông tin kỹ thuật :
– Kích thước: Liên hệ
– Chất liệu: Đá Cẩm Thạch Trắng
Tượng Chúa Giê Su là (tượng đá mỹ nghệ) điêu khắc theo tạo hình chúa giêsu trong sách thánh kinh. (Đức chúa Giê Su) còn được gọi là chúa giêsu kitô, jesus christ hay gia-to cơ-đốc, người là đấng sáng lập ra kitô giáo. Giêsu là người Do Thái nên có tên là Yehoshua (יהושע – có nghĩa là “Thiên Chúa là Đấng Cứu Độ” trong tiếng Hebrew), thường được gọi tắc là Yeshua (ישוע) ông là người được thiên chúa chọn để làm vị lãnh đạo cho sự hiện thân của ngài trên trái đất, đồng thời cũng thay người ban phát sự nhân từ – thương cảm cho loài người
Hình ảnh Chúa Giesu với nhiều hình tượng khác nhau mang nhiều ý nghĩa khác nhau, cụ thể:
– Hình tượng Chúa dang rộng hai cánh tay mang ý nghĩa sâu sắc và đầy tình thương, mang ý nghĩa Chúa nâng đỡ và che chở cho con người.
– Như chúng ta thấy,hầu hết ở các khu du lịch nổi tiếng các tượng Chúa dang rộng tay cao và to luôn được đặt ở trên đỉnh núi cao hướng ra biển với vẻ mặt đầy hiền hòa và sự bao dung.Ý nghĩa ở đây Chúa tha thứ mọi lỗi lầm cho con người,và che chở tất cả mọi người khỏi sự gian nguy,khó khăn,và ban bình an cho tất cả mọi người.
– Hình tượng của Chúa mang ý nghĩa sâu sắc với người Công Giáo. Họ tin vào Chúa và tôn thờ Người,họ đặt tượng Chúa trên bàn thờ tại gia đình để Chúa ban bình an cho các thành viên trong gia đình,cầu sức khỏe,mọi điều tốt lành và may mắn.Và mong những điều mình cầu sẽ được Chúa cho thành hiện thực.
– Tượng Chúa được đặt trên xe ô tô để cầu mong sự bình an,tránh khỏi tai nạn và gặp nhiều may mắn.
– Hình tượng Chúa Giesu trên cây thánh giá mang ý nghĩa cho tất cả mọi người về sự bao dung,sự vất vả,hy sinh gian khổ và sự gánh nặng đau thương,sự hiểu lầm bất công và tội lỗi.Ý nghĩa ở đây muốn tất cả con người đều có lòng vị tha,không ích kỉ và biết tha thứ cho người khác,và đặc biệt không bị ma quỷ ám.Cầu cho sự bình an cho tất cả mọi người.Không bị xa vào tệ nạn xã hội
2. Vị trí cách sử dụng và bảo quản tượng Chúa Giesu bằng Đá tự nhiên
– Tượng Chúa Giesu để tôn thờ vì thế được đặt trên cao và nơi trang nghiêm.
– Tượng Chúa Giesu được đặt trên cao, cách đất và được đặt trong phòng khách,trên bàn thờ,hướng ra ngoài cửa,không hướng tượng Chúa hướng nhà vệ sinh hay nhà bếp.
– Tượng Chúa Giesu được đặt trên bàn học hoặc bàn làm việc để ban sự bình an,sức khỏe,ban sự chăm ngoan học giỏi và làm việc hiệu quả,đạt kết quả tốt.
– Vị trí đặt tượng: ở trong Nhà thờ, trong nhà ở,ngoài sân,trên xe ô tô,….
– Không để tượng ở những nơi quá nắng hoặc mưa quá nhiều, nhiệt độ thay đổi liên tục vì như vậy sẽ làm biến đổi chất liệu của đá, gây ra những vết rạn nứt, hư hỏng đáng tiếc;
– Không lau chùi tượng bằng các chất hoá học có tính tẩy rửa mạnh.
Giêsu cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ–đốc, là một nhà thuyết giáo đã sáng lập và lãnh đạo Kitô giáo vào thế kỉ thứ 1.
Giêsu là người Do Thái. Đối với người đương thời, Giêsu còn được biết dưới tên Giêsu thành Nazareth, hoặc Giêsu con ông Giuse. Từ “Kitô” là một danh hiệu của Giêsu, có nghĩa là “người được xức dầu”, nhằm chỉ ông là một vị lãnh đạo, chính trị cũng như tôn giáo, được chọn bởi Thiên Chúa.
Những gì chúng ta biết được về Giêsu là do được ghi chép trong Thánh Kinh Tân Ước, đặc biệt là trong bốn sách Phúc Âm.
Những nguồn thông tin chính về cuộc đời và những lời dạy của Giêsu là bốn sách Phúc Âm quy điển, đặc biệt là trong Phúc Âm Nhất Lãm,[6][7] mặc dù nhiều học giả cho rằng những văn bản như Phúc Âm Tôma và Phúc Âm Hebrew cũng xác đáng.
Trong Hồi giáo, Giêsu được xem là một nhà tiên tri quan trọng của Thiên Chúa, người mang lại Injil (Phúc Âm), và là người làm những phép lạ. Hồi giáo cũng xưng nhận Giêsu là Đấng Masih (Messiah), nhưng họ không dạy rằng Giêsu mang đặc tính thần linh.
Hồi giáo dạy rằng Giêsu đã lên thiên đường cả linh hồn và thể xác nhưng không trải qua việc đóng đinh vào thập tự và phục sinh,[13] khác với niềm tin truyền thống của Kitô giáo về cái chết và sự phục sinh của Giêsu.
Ngoài ra, Giêsu còn có một số danh xưng khác như “Đấng Tiên tri”, “Chúa”. Trong Phúc Âm Gioan 14:6 chép: “Đức Chúa Giêsu phán rằng: Thầy là đường, là sự thật và là sự sống, không ai đến được với Chúa Cha mà không qua Thầy”.
Theo đức tin Kitô giáo, Giê-su là con Đức Chúa Trời, và được sinh ra trên Trái Đất và chịu đóng đinh, để cứu chuộc nhân loại khỏi tội lỗi, nên Giê-su còn được xưng tụng là Đấng Cứu Thế, Đấng Cứu Rỗi, Cứu Chúa – “Nhưng Thiên Chúa tỏ lòng yêu thương của Ngài đối với chúng ta, khi chúng ta còn là người có tội, thì Chúa Cơ Đốc vì chúng ta chịu chết”.
Trong Kinh thánh Tân Ước, Cuộc đời và tư tưởng của Giêsu được giao giảng lại theo các sách Phúc Âm, ngoài kinh thánh Tân Ước, cuộc đời chúa Giê-su còn có trong thư tín của Thánh Phao Lô được viết trước sách Phúc Âm nhiều thập kỷ, bao gồm nhiều chi tiết quan trọng như “Bữa ăn tối cuối cùng”.
Trong Sách Công vụ Tông đồ có đề cập đến các sứ mệnh và các tiên đoán về Giêsu bởi Gioan Tẩy Giả.
Giê-su là một người Do Thái tôn trọng luật pháp Moses (kinh Torah), là nhà thuyết giáo và người chữa bệnh bằng phép mầu, cũng là người thường bất đồng với giáo quyền Do Thái, và cuối cùng, là người bị đóng đinh trên thập tự giá dưới phán quyết của chính quyền Đế quốc La Mã theo ý giáo quyền Do Thái.
Theo đó, Giêsu sinh tại Belem (gần Jerusalem). Mẹ của Giêsu, Maria (Mary), là một phụ nữ đồng trinh đã mang thai bởi quyền năng siêu nhiên của Chúa Thánh Linh. Giuse (Joseph), chồng của Maria, chỉ được nhắc đến trong thời thơ ấu của Giêsu, dẫn đến những suy đoán rằng ông qua đời trước khi Giêsu bắt đầu đi giảng dạy.
Theo các sách Phúc Âm, khi Giêsu sinh ra, các mục đồng được thiên sứ báo tin đã đến thờ lạy và mấy nhà thông thái từ phương Đông xa xôi, được dẫn dắt bởi một ngôi sao lạ, đã tìm đến để tôn thờ Giêsu.
Phúc Âm Máccô 6:3 ký thuật rằng “Giêsu là con của Maria, anh của Giacôbê, Giuse, Giuđa và Simon”. Josephus, sử gia Do Thái, và Eusebius, sử gia Kitô giáo, có nhắc đến Người Công chính như là em ruột của Giêsu.
Tuy nhiên, Hieronymus cho rằng Giacôbê chỉ là em họ của Giêsu. Cách giải thích này đặt nền tảng cho truyền thống Công giáo Rôma và Chính Thống giáo Đông phương tin rằng Maria đồng trinh trọn đời.
Giêsu được tìm thấy trong một ngôi đền lúc 12 tuổi, được miêu tả bởi James Tissot. Giêsu trải qua thời niên thiếu tại làng Nazareth thuộc xứ Galilea. Chỉ có một sự kiện xảy ra trong thời gian này được ghi lại là khi cậu bé Giêsu theo gia đình lên Jerusalem trong một chuyến hành hương. Bị thất lạc khỏi cha mẹ, cuối cùng cậu bé Giêsu 12 tuổi được tìm thấy trong Đền thờ Jerusalem, đang tranh luận với các học giả Do Thái giáo.
Bối cảnh
Chúa Giê su sinh ra khoảng năm thứ 6 trước công nguyên bởi một người nữ tên là Marie. Ngài đã sống trong một thời kỳ rối loạn : đất nước Palestine bị cai trị bởi người Roma ; những chính đảng và tôn giáo do thái chống đối lẫn nhau : những địa chủ giàu có tìm kiếm những giáo sĩ để chọn lựa những người cộng tác với người chiếm giữ, một sổ khác nghi ngờ quyền lực của họ và sống một cuộc sống khổ hạnh, một số khác nữa.
Những người pharisien, nhấn mạnh ở đời sống tinh thần hơn là nghi lễ, một số khác nữa, nhóm đã chịu phép rửa của Gioan, nhấn mạnh vào việc trở lại, một số còn lại thì chống đối bởi quân đội Roma. Chúa Giêsu đã biết tất cả về trào lưu này, nhưng Ngài đã mở đầu một con đường mới.
Cuộc sống và sứ điệp
Ngay từ lúc bắt đầu, Chúa Giê su chữa lành những kẻ tàn tật, què quặt, bại liệt. Đó là dấu chỉ cụ thể của đời sống mới mà Ngài mang đến cho nhân loại.
Khi giới thiệu tình yêu Thiên Chúa và tình yêu tha nhân, Ngài cũng giảng dạy hòa bình, công bằng, tha thứ, lòng tốt. Nhưng Chúa Giêsu cũng làm những điều đáng kinh ngạc : Ngài chữa bệnh trong ngày sabbat – ngày mà người ta theo luật Do Thái phải nghỉ ngơi. Ngài nói với hết những người thuộc mọi hoàn cảnh. Tin Mừng mà Ngài mang đến thì dành cho hết mọi người vượt lên trên mọi nghi lễ, mọi lề thói và mọi ranh giới.
Hơn nữa, Chúa Giê su đòi hỏi một mối liên hệ riêng tư và đặc biệt với Thiên Chúa Đấng mà Ngài gọi là Cha. Hơn nữa, Chúa Giê su nói rằng Ngài tha thứ. Bởi lẽ chỉ có một mình Thiên Chúa mới có thể tha thứ tội lỗi.
Sự kết án và cái chết
Thật là quá đáng : tất cả những người cảm thậý bị đe dọa trong quyền lực tìm kiếm để loại trừ Ngài. Dần dần sự chống đối lớn mạnh và những người đứng đầu Do Thái giáo quyết định đưa Ngài đến cái chết với lí do là phạm thượng. Nhưng Chúa Giêsu được lòng dân chúng.
Một âm mưu cuối cùng cũng được sắp đặt. Giu đa, một trong những người thân thiết của Ngài, tham gia vào đó. Sau một vụ kiện nực cười, Chúa Giêsu đã bị kết án tử hình với sự tiếp tay của Phongxio Philatô, quan thống đốc Rôma cai trị ở đây.
Bắt đầu cuộc Khổ nạn của Chúa Giêsu : trước tiên Ngài bị đánh, sau đó bị cười nhạo ( người ta đặt lên đầu Ngài một vòng gai bởi vì Ngài đã nói mình là vua), bị kết án vác thập tự giá cho đến nơi hành hình, và cuối cùng bị đóng đinh trên cây thập giá mà người ta dựng lên sau đó.
Khổ hình thật là tàn bạo. Đó là sự trừng phạt dành riêng cho những nô lệ và nhưng kẻ chống đối chính trị. Ngài chết, bị các môn đệ bỏ rơi, ngoại trừ Marie, Gioan và một vài phụ nữ.”
Đến với Công ty Cổ phần Đá mỹ nghệ Đà Nẵng, quý khách có nhu cầu sẽ tận mắt được chứng kiến những bức tượng Chúa đầy tinh xảo do các nghệ nhân chúng tôi thực hiện.
Nhận đặt tượng Chúa theo nhu cầu: chất liệu đá, kích thước, trọng lượng…Vận chuyển, lắp đặt tận nơi, trong và ngoài nước. Liên hệ: 0961.678.679 để được tư vấn!
gọi để nhận tư vấn miễn phí